Chăm sóc da đúng cách

Chăm sóc da đúng cách cùng khoa học sẽ giúp cho bạn có được một làn da khỏe đẹp, mịn màng.

Thứ Sáu, 23 tháng 8, 2019

Chuyên gia dinh dưỡng giải đáp thức mắc: Bệnh chàm da nên ăn gì?

Theo những chuyên gia da liễu cho biết, các loại thực phẩm ăn uống hàng ngày có sức ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng điều trị bệnh chàm. Những loại thực phẩm có chứa hàm lượng lớn chất xơ, chất béo không no, đặc biệt các vitamin và khoáng chất sẽ thực sự hiệu quả cho người mắc bệnh chàm. Vậy người mắc bệnh chàm da nên ăn gì? Chúng tôi xin được gửi đến các bạn qua bài viết dưới đây.

Thực phẩm có tác dụng giải độc cho cơ thể

Trong giai đoạn điều trị chàm da, bệnh nhân cũng nên chú ý bổ sung thêm một số loại rau có tác dụng giải độc cho cơ thể nhằm loại bỏ độc tố, rút ngắn thời gian chữa trị. Những loại rau của quả thường được khuyên dùng sử dụng giúp để cải thiện tình trạng bệnh chàm da như:
  • Cải bắp: Chứa một lượng lớn chất xơ có công dụng làm sạch ruột, lợi tiểu, giúp giải độc gan, thanh lọc các chất độc có trong cơ thể và làm đẹp da.
  • Súp lơ xanh: Có công dung chuyển hóa làm giảm lượng độc tố có trong cơ thể thành ít độc sau đó đào thải ra ngoài một cách dễ dàng.
  • Măng tây: Đây là thực phẩm tác dụng chống viên, kháng khuẩn, ngăn ngừa tình trạng lão hóa,... măng tây còn có tác dụng giúp đào thải nhanh độc tố ra khỏi bên ngoài cơ thể
  • Rau xà lách: Lọc máu, lợi tiểu, giải độc trong cơ thể.
benh-cham-da-nen-an-gi

Thực phẩm chứa chất chống viêm

Những thực phẩm có tác dụng chống viêm tự nhiên hiện rất được chuyên gia dinh dưỡng sức khỏe khuyên người bệnh nên dùng nhằm cải thiện triệu chứng bệnh gây nên. Không chỉ có tác dụng chống viêm, nhóm thực phẩm này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch giúp người bệnh phòng ngừa tối đa khả năng bệnh tái phát.

Rất nhiều thực phẩm có chứa dưỡng chất chống viêm như:
  • Dầu cá: trong dầu có chứa rất nhiều omega – 3, là một chất dinh dưỡng rất tốt đối với cơ thể. Ngoài ra, hàm lượng acid béo không no có trong dầu cá này giúp giảm viêm và mềm da hiệu quả.
  • Dầu anh thảo: cũng tương tự như acid béo omega – 3 có trong dầu cá thì acid béo omega – 6 có trong dầu anh thảo cũng là một trong những loại acid béo không bão hòa có công dụng dụng chống viêm kháng khuẩn. Song song với đó, hoạt chất này còn kích thích đẩy nhanh quá trình làm lành vùng da bị tổn thương do bệnh gây nên. Do đó, khi trả lời cho câu hỏi bệnh chàm nên ăn gì thì không thể bỏ qua dầu anh thảo.
  • Dầu hạt lanh: mặc dù dầu hạt lanh ít khi được nhắc đến, tiu nhiên nó là là thực phẩm chứa lượng lớn acid béo không no, giúp ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm tại vùng da bị chàm gây ra. Ngoài ra, nó còn giúp làm dịu da, giảm nhanh các triệu chứng mà bệnh gây nên.
benh-cham-da-nen-an-gi

Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Người bị bệnh chàm nên cung cấp cho cơ thể thêm các loại thực phẩm có chứa nhiều chất khoáng vi lượng, vitamin và khoáng chất nhằm hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả. Đặc biệt, kẽm là vi chất nên được ưu tiên bổ sung hơn cả.

Bởi theo các nhà nghiên cứu cho hay, trong cơ thể con người có chứa khoảng 2 – 3 gram kẽm, có mặt ở phần lớn các tế bào sống. Thiếu hụt kẽm là nguyên nhân chính dẫn đến sức để kháng của cơ thể giảm làm gia tăng khả năng mắc các bệnh về da. Do đó người bệnh nên ưu tiên bổ sung thêm kẽm.

benh-cham-da-nen-an-gi


Ngoài ra thì bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất cũng là điều rất cần thiết. Vitamin C, E rất tốt cho làn da giúp điều trị tăng cường sức khỏe cho da hiệu quả.

Trên đây là một số thực phẩm mà người mắc bệnh chàm nên ăn, các bạn hãy cân thắc thay đổi thực đơn hàng ngày của mình để có được liệu trình điều trị chàm da tốt nhất.

Xem thêm:

Thứ Năm, 15 tháng 8, 2019

Tìm hiểu cách chữa bệnh chàm môi hiệu quả | Trị chàm môi tại nhà

Rất nhiều chị em hiện nay vô tình mắc phải căn bệnh chàm môi. Việc điều trị luôn được đặt lên hàng đầu lúc này bởi những ảnh hưởng mà bệnh gây nên cho người bệnh. Bài viết hôm nay chúng tôi xin được gửi đến các bạn cách chữa bệnh chàm môi hiệu quả bằng cả tây y và đông y, các bạn có thể cân nhắc áp dụng cho mình.

Điều trị chàm môi bằng thuốc Tây Y

Bệnh chàm môi hiện có thể được điều trị bằng cách sử dụng các loại thuốc đặc trị. Khi nhận thấy có những dấu hiệu nghi ngờ về bệnh, các bạn cần đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ chuyên khoa khám xác nhận bệnh cũng như tình trạng nặng nhẹ của bệnh. Sau khi đã có kết quả, người bệnh sẽ được bác sĩ tư vấn phương hướng điều trị cũng như sử dụng các loại thuốc thích hợp nhất.

cach-chua-benh-cham-moi-bang-tay-y

Đối với các trường hợp bị chàm môi mới khởi phát, bệnh còn nhẹ khi mà da chữa bị nhiễm nấm cũng vi khuẩn thì người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc kem, mỡ bôi trực tiếp lên da. Thuốc thường được khuyên dùng sử dụng trong giai đoạn này thường là hydrocortisone 1% có tác dụng nhanh chóng đẩy lùi những triệu chứng của bệnh, người bệnh nên bôi từ 1-2 lần mỗi ngày.

Còn trong trường hợp bệnh trở nên nặng hơn, vùng da bệnh chuyển sang giai đoạn bội nhiễm nấm và vi khuẩn. Ngoài việc sử dụng thuốc bôi, người bệnh cần phải sử dụng thêm một số thuốc diệt nấm và vi khuẩn.
cach-chua-benh-cham-moi-bang-tay-y

Ưu điểm của phương pháp chữa chàm môi bằng thuốc tây y này là giúp nhanh chóng đẩy lui các triệu chứng của bệnh. Đối với những người thường xuyên giao tiếp, nên sử dụng cách này, tuy nhiên thuốc có thể dẫn đến một số tác dụng phụ cho người bệnh mà các bạn cần lưu ý.

Chữa bệnh chàm môi bằng phương pháp dân gian

Nếu các bạn lo ngại những tác dụng phụ không mong muốn mà thuốc tây gây nên thì những bài thuốc đông y, mẹo vặt trong dân gian sẽ giúp các bạn giải tỏa mối lo này. Sau đây là hai phương pháp trị chàm da bằng dân gian hiệu quả được mọi người truyền tai nhau, tất nhiên đều đã được các nhà khoa học kiểm định. Mặc dù không có hiệu quả nhanh như tây y, tuy nhiên nó lại rất an toàn và phù hợp với mọi người, bạn cũng nên cân nhắc áp dụng cho mình.

Chữa bệnh chàm môi bằng dầu dừa

Dầu dừa tinh khiết có chứa những enzime có lợi cho cơ thể như: antimicrobial, anti-fungal, antioxidant và antibacterial. Đây đều là các emzime giúp làm lành những thương tổn trên da nhanh chóng, kháng viêm chống khuẩn, giảm nhanh tình trạng ngứa ngáy, mát da làm dịu vùng da bị chàm. Ngoài ra, dâu dữa cũng có chứa rất nhiều vitamin E cùng những axit béo giúp cung cấp dưỡng chất, làm ẩm da, kích thích quá trình tái tạo là da, làm mềm da hạn chế tình trạng nứt nẻ trên da.

cach-chua-benh-cham-moi-bang-dan-gian

Mỗi ngày hai lần, tối trước khi đi ngủ và sáng thức dậy các bạn lấy bông tấm dầu dừa và theo lên vùng da môi bị chàm. Kiên trì áp dụng phương pháp này sẽ giúp bạn cải thiện đáng kể mà lại có một làn da môi khỏe đẹp, căng mịn tràn đầy sức sống.

Điều trị chàm môi bằng lá trà xanh

Trà xanh có chứa rất nhiều tinh chất có tác dụng với làn da như kháng khuẩn, chất chống oxy hóa,... đây là vị thuốc chữa bệnh chàm da cũng như các bệnh ngoài da an toàn hiệu quả. Hàng ngày, sử dụng nước đun với lá trà xanh thấm kên vùng da môi bị chàm, kiên trì thực hiện vài lần mỗi ngày trong thời gian ngắn sẽ thấy hiệu quả của bệnh.

cach-chua-benh-cham-moi-bang-dan-gian

Với những cách chữa bệnh chàm môi ở trên, các bạn có thể tham khảo lựa chọn phương pháp nào phù hơp nhất đối với mình. Nên xớm có những biện pháp điều trị phòng ngừa bệnh phát triển lây lan sang các vùng da lành khác. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Thứ Sáu, 9 tháng 8, 2019

Cách chữa bệnh chàm bằng dân gian tại nhà hiệu quả | Thuốc điều trị chàm da


Bệnh chàm da nguyên nhân lớn nhất có lẽ đến từ yếu tố di truyền, nhưng một vài yếu tố đến từ môi trường bên ngoài cũng là những tác nhân dẫn đến bệnh chàm. Chàm gây nên rất nhiều những ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh nên việc điều trị được ưu tiên hơn cả. Nhưng cách chữa chàm da như thế nào mới an toàn và mang lại hiệu quả. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn một số cách chữa  bệnh chàm da bằng dân gian tại nhà với nguyên liệu hoàn toàn tự an toàn đẩy nhanh các triệu chứng của bệnh.

Những cách chữa chàm tự nhiên tại nhà

Nếu các bạn ưu tiên đến điều trị an toàn mà hiệu quả thì phương pháp trị chàm tự nhiên này là lựa chọn hàng đầu, mặc dù không có tác dụng nhanh như các loại thuốc tây y nhưng nó lại an toàn phù hợp với tất cả mọi người.

cach-chua-benh-cham-bang-dan-gian

Chỉ cần kiên trì thực hiện trong một khoảng thời gian bệnh tự biến mất mà không gây nên những tác hại nào cho da. Dưới đây là một số phương pháp mà bạn có thể tham khảo:

Trị chàm bằng dưa chuột

Dưa chuột có chứa lượng lớn nước cùng tinh chất có tác dụng chống viêm rất tốt. Dư chuột vừa giúp điều trị, loại bỏ các vết chàm mà còn giúp làm đẹp da, tái tạo lại làn da bệnh sau khi khỏi. Với dưa chuột các bạn có thể thực hiện theo một trong hai các sau đây:
  • Cắt lát dưa chuột thành các miếng mỏng để trong ngắn mát của tủ lạnh khoảng 30p. Sau đó lấy những miếng dưa chuột nà đắp lên vùng da bị chàm khoảng 10 – 15 phút rồi rửa sạch. Kiên trì thực hiện 3 – 4 lần/ ngày, duy trì trong một tháng tháng.
  • Cách 2: Các bạn có thể thái lát mỏng dưa chuột ruồi đắp trực tiếp luôn lên vùng bị chàm đợi khoảng 15p sau đó rửa sạch. 
cach-chua-benh-cham-bang-dan-gian

Hạt nhục đậu khấu

Hạt nhục đậu khấu mặc dù còn lạ với nhiều người, nhưng các bạn có thể dễ dàng tìm thấy. Đây là một vị thuốc có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn rất tốt đặc biệt là giảm nhanh các triệu chứng do chàm gây nên.

Các bạn lấy một muống hạt nhục đậu khấu trộn đều với 1 muỗng mật ong cho đến khi thành một hỗn hợp dền sệt. Lấy hỗn hợp này thoa đều lên vùng da bị chàm, đợi khoảng 30p thì rửa sạch. Mỗi ngày một lần giúp trị bệnh nhanh chóng.

cach-chua-benh-cham-bang-dan-gian
Ngoài ra các bạn cũng có thể sử dụng dầu ô liu thay thế cho mật ong cũng giúp trị chàm hiệu quả, giúp da mềm mịn trắng sáng không sậm màu sau khi khỏi bệnh.

Cây đàn hương trị bệnh chàm da

Gỗ đàn hương cũng được nhiều người sử dụng như là một thần dược trong điều trị các bệnh ngoài da như trị bệnh vẩy nến, viêm da, chàm da,... Các bạn có thể áp dụng theo các bước dưới đây:
  • Lấy một lượng nhỏ vừa đủ bột cây gỗ đàn hương trộn với nước tạo, quấy đều đến khi tạo nên hỗn hợp sền sệt.
  • lấy hỗn hợp này bôi lên vùng da bị chàm, có thể bôi thêm ra rìa ngoài da nhằm ngăn ngừa khả năng lây lan của bệnh. 
  • Sau khi bôi khoảng 10 phút thì rửa sạch lại với nước.

cach-chua-benh-cham-bang-dan-gian
Những cách chữa bệnh chàm bằng dân gian trên mà chúng tôi gửi đến các bạn đều rất dễ thực hiện mà hiệu quả lại cao, chỉ cần các bạn kiên trì thực hiện. Còn rất nhiều những phương pháp điều trị chàm tự nhiên khác mà chúng tôi sẽ gửi đến các bạn trong những bài viết sau, hãy tìm hiểu và lựa chọn cho mình một phương pháp phù hợp nhé. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm: Nguyên nhân gây bệnh chàm ở trẻ em | Cách phòng ngừa trẻ bị chàm hiệu quả.

Thứ Hai, 5 tháng 8, 2019

Cách trị vẩy nến bằng lá lốt hiệu quả | Thuốc chữa bệnh vảy nến

Trong một vài năm trở lại đây, phương pháp điều trị bệnh vẩy nến từ thiên nhiên đang được nhiều người quan tâm tìm kiếm hơn cả. Nhiều người lo ngại những tác dụng phụ không tốt đến từ những biện páp trị liệu hiệu đại hay từ thuốc tây y.

benh-vay-nen

Một trong số những cách điều trị bệnh vảy nên tự nhiên được tin dùng nhất hiện nay chính là cách trị trị vẩy nến bằng lá lốt. Rất nhiều bạn có thể còn chưa biết về tác dụng của lá lốt cũng như cách trị vây nến bằng lá lốt, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây để có thể áp dụng cho mình.

Công dụng của lá lốt trong việc điều trị vẩy nên như thế nào?

Lá lốt hay còn được gọi với là tất bát, lá lốp một loại rau quen thuộc đối với phần lớn người dân Việt Nam. Lá lốt có thể dùng để làm nguyên liệu cho các món canh, món xào, đặc biệt là món lá lốt cuộn thịt lợn, thịt bò, lươn, cá,... Tất cả những món ăn với nguyên liệu lá lốt đều mang lại những hương vị thơm ngon đậm đà.

Lá lốt không chỉ thơm ngon trong các món ăn, mà nó còn rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người, đặc biệt là công dụng trong việc điều trị các bệnh ngoài da. Theo Đông Y, lá lốt có mùi thơm, vị cay, tính ấm, tán hàn (làm tan khí lạnh), có công dụng ôn trung (làm ấm tỳ vị), giảm ngứa. Lá lốt thường được các danh y chỉ định sử dụng trong việc điều trị chứng phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại, nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, sình bụng, đầy hơi, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, đau đầu, đau răng, chảy nước mũi hôi,…

tac-dung-tri-vay-nen-cua-la-lot

Ngoài ra, lá lốt còn có chứa chất oxy cao, tính kháng khuẩn nên rất tốt trong việc ngăn chặn viêm nhiễm và hồi phục vết thương, giúp điều trị hiệu quả những bệnh ngoài da, đặc biệt trong số đó là bệnh vẩy nến.

Những cách trị vảy nến bằng lá lốt tại nhà hiệu quả

Bệnh vảy nến là một trong những căn bệnh ngoài da rất khó có thể điều trị triệt để tận gốc, bệnh phát triển dai dẳng khó chịu và khả năng tái phát trong thời gian ngắn nếu không được điều trị hiệu quả. Với những phương pháp trị vẩy nến bằng lá lốt dưới đây đòi hỏi người bệnh phải kiên trì áp dụng, nếu được các bạn nên két hợp cả hai phương pháp điều trị từ bên trong và bên ngoài dưới đây.

Bài thuốc trị vẩy nến từ bên ngoài với lá lốt

Với các trị này các bạn có thể sử dụng không chỉ lá mà cả rễ và thân của cây để điều trị. Lấy thân, rễ và lá đem rửa sạch giã nát sau đó đun sôi với một lượng nước vừa đủ. Đợi sau khi nước ấm các bạn lấy nước này để ngâm rửa vùng da bị vẩy nến, phần bã các bạn tận dụng chà xát nhẹ lên vết thương nhằm tăng tính hiệu quả của phương pháp.
cach-tri-vay-nen-bang-la-lot

Kiên trị áp dụng từ 2-3 lần mỗi tuần sẽ giúp bạn loại bỏ ngay các triệu chứng bệnh vảy nến là ngứa ngáy, đau rát,... một khoảng thời gian ngắn sau đó bệnh sẽ lặn dần và ngăn khả năng tái phát lại của bệnh

Trị vảy nến bằng lá lốt từ bên trong

Các bạn lấy một nắm lá lốt rửa sạch, có thể ngâm trước với muối nhằm loại bỏ hết những bụi bẩn tạp chất dính trên lá. Sau khi rửa đem giã nhuyễn chắt lấy cốt rồi pha với một chút nước ấm để uống. Mỗi ngày 3 lần sẽ giúp mang lại hiệu quả trị bệnh mà bạn dễ dàng nhận thấy.

Ngoài phương pháp uống trực tiếp này, các bạn có thể sử dụng lá lốt là nguyên liệu trong các món ăn hàng ngày. Lá lốt có thể được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon bổ dưỡng mà cũng mang lại hiệu quả tốt cho việc điều trị bệnh vẩy nến.

cach-tri-vay-nen-bang-la-lot

Chú ý: Cách trị vẩy nến bằng lá lốt hay những các trị dân gian, đông y từ tự nhiên khác tác dụng mang lại nhiều hay ít còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Bài viết phần nào đã gửi đến các bạn cách trị vẩy nến tại nhà bằng lá lốt, tùy vài điều kiện mà các bạn có thế áp dụng cho mình. Rất nhiều người áp dụng theo phương pháp điều trị vảy nến bằng lá lốt thông qua các món ăn, vừa ngon mà lại mang lại công dụng điều trị bệnh.

Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2019

Cách chữa bệnh vẩy nến tại nhà | Chữa bệnh vảy nến hiệu quả

Như các bạn cũng biết thì bệnh vẩy nến bệnh ngoài da mãn tính rất khó có thể điều trị tận gốc, mà có nguy cơ tái phát cao. Bời vậy việc điều trị bệnh ngay từ lúc khởi phát được ưu tiên hàng đầu nhằm không để bệnh có cơ hội phát triển chuyển sang giai đoạn mãn tính gây khó khăn cho công tác điều trị.
benh-vay-nen

Bài viết dưới đây chúng tôi xin gửi đến các bạn 2 phương pháp chữa bệnh vẩy nến tại nhà bằng dân gian, đây là hai bài thuốc điều trị bệnh vẩy nến rất tốt trong giai đoạn đầu khởi phát.

Sử dụng lá trầu không chữa bệnh vẩy nến tại nhà

Tác dụng của lá trầu không trong việc điều trị các bệnh ngoài da như chàm da, viêm da,.. đã được các nhà nghiên cứu chứng minh. Đối với bệnh vảy nến cũng vậy, lá trầu không giúp ngăn ngừa ngay các triệu chứng của bệnh vảy nến. Nguyên liệu bao gồm:
  • Một nắm lá trầu không.
  • Một nắm rau răm. 
  • Muối biển dạng hạt.
  • Bèo hoa dâu.
cach-chua-benh-vay-nen-tai-nha-bang-la-trau-khong

Phương pháp thực hiện:
  • Đem rửa lá trầu, bèo hoa dâu và rau răm trong nước muối pha loãng.
  • Cắt nhỏ tất cả các loại lá trên sau đó cho vào nồi nấu đun sôi từ 15-20 phút cho các chất tỏng lá hòa với nước.
  • Đợi sau khi nước thuốc ngội các bạn rót 1 chén nhỏ để uống, còn lại thì mang pha với nước để tắm. Phần bã lá có thể dùng để chà sát lên vùng da mắc bệnh.
  • Hàng ngày các bạn nên tắm vứi loại nước này 2 lần, đợi sau khoảng 2-3 tiếng để nước thuốc ngấm vào da thì bạn có thể tắm lại bằng nước sạch.
Chú ý khi sử dụng phương pháp này:
  • Phụ nữ đang mai thai và đang cho con bú thì tuyệt đối không được uống nước này.
  • Liều lượng lá tùy thuộc và tình trạng hiện tại của bệnh, trung bình lá trầu không khoảng 10-20 lá, lá bèo hoa dâu từ 10-20 lá và 2-3 nắm rau răm.
  • Lượng nước mỗi lần đun khoảng 2-3 lít
  • trường hợp áp dụng bài thuốc này thì các bạn cần tạm dừng sử dụng tất cả các loại thuốc tây

Trị vẩy nến bằng cây muồng trâu

Có thể các bạn cảm thấy lạ khi nghe tên cây ngày, hãy nhìn một số ảnh phía dưới để nhận biết vây dễ dàng hơn nhé.
cach-chua-benh-vay-nen-tai-nha-bang-cay-muong-trau

cach-chua-benh-vay-nen-tai-nha-bang-cay-muong-trau

cach-chua-benh-vay-nen-tai-nha-bang-cay-muong-trau

Nguyên liệu bao gồm:
  • Đọt tươi và lá cây muồng trâu.
  • Kem trị bệnh da liễu hiệu KenTax.
Các bước thực hiện:
  1. Lấy lá và đọt tươi của cây Muồng Trâu mang rửa sạch sau đó say nhuyễn lấy nước.
  2. Pha nước cốt vừa thu được với kem kentax theo tỉ lệ 2/3 nước lá với 1/3 dung dịch kem.
  3. Lấy bông thấm đẫm dung dịch sau đó chấm lên các vùng da mắc bệnh vảy nến. 
* Thuốc KenTax hiện đang được bày bán rất phổ biến tại tất cả các tiệm thuốc Tây thường dùng để điều trị những bệnh về da, Tuyp thuốc có màu cam, lớn bằng ngón tay út.

Trên đây là 2 bài thuốc chữa bệnh vẩy nên tại nhà rất hiệu quả mà các bạn có thể cân nhắn áp dụng cho mình. Chúc các bạn thành công